Tỉnh Bình Định yêu cầu các đơn vị, sở ngành các cấp trên địa bàn tỉnh phải xây dựng phương án sắp xếp, bố trí, xử lý tài sản công thuộc phạm vi quản lý của từng đơn vị, hoàn thành trước 15/5.
Chậm nhất ngày 15/5, UBND cấp huyện, xã trên địa bàn tỉnh Bình Định phải xây dựng phương án sắp xếp, bố trí, xử lý tài sản công thuộc phạm vi quản lý của mình.
UBND tỉnh Bình Định vừa yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố và UBND các xã, phường, thị trấn xây dựng phương án sắp xếp, bố trí và xử lý tài sản công.
2025 là năm thứ 6 hệ thống KBNN thực hiện nhiệm vụ lập Báo cáo TCNN cho kỳ Báo cáo TCNN năm 2023. Dù đứng trước những biến động lớn về cơ cấu tổ chức bộ máy nhưng công tác lập báo cáo được sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành, địa phương, hoàn thành đúng tiến độ, yêu cầu của Bộ Tài chính, Chính phủ.
Trong quá trình sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, một trong những vấn đề đáng chú ý là xử lý khối lượng lớn trụ sở và tài sản công dôi dư, cùng với việc tổ chức lại bộ máy chính quyền sau sáp nhập.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành kế hoạch, yêu cầu các đơn vị rà soát, lập phương án xử lý đối với trụ sở không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, hoàn thành trước ngày 20/6/2025.
Dự kiến chuyển biên chế cấp huyện hiện nay để bố trí biên chế cấp xã mới; đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp huyện về cơ bản sẽ được bố trí làm nòng cốt tại cấp xã mới.
Với tinh thần vừa làm, vừa rà soát, điều chỉnh bổ sung, Sở Tài chính tỉnh Gia Lai chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành và các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương xây dựng phương án bố trí, sắp xếp, xử lý tài sản công.
Bộ Nội vụ đang trình Chính phủ xem xét, thông qua hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của 34 tỉnh, thành phố.
Về phương án và lộ trình bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, Bộ Nội vụ cho biết chuyển biên chế cấp huyện hiện nay để bố trí biên chế cho đơn vị cấp xã mới sau sắp xếp.
Nhiều giải pháp đang được các tỉnh, thành, địa phương thực hiện để giải quyết nhu cầu về nhà ở công vụ ngay sau khi sáp nhập.
Theo Bộ Nội vụ, tổng số trụ sở công cấp tỉnh của 52 tỉnh, thành phố được sắp xếp là 38.182 trụ sở. Trong đó, số lượng trụ sở công dự kiến dôi dư là 4.226 trụ sở.
Sau khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã rà soát, phân loại và lên phương án xử lý toàn bộ trụ sở, tài sản công dôi dư nhằm bảo đảm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng quy định.
Sau khi thực hiện sáp nhập tỉnh thành, Bộ Nội vụ cho biết dự kiến có 33.956 trụ sở công tiếp tục sử dụng, 4.226 trụ sở dôi dư.
Hiện nay, vẫn có một số trường hợp đặc biệt không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng về nhà đất.
Tổng số trụ sở công của 52 tỉnh, thành phố thực hiện sắp xếp là 38.182 trụ sở. Trong đó, số lượng trụ sở công dự kiến tiếp tục sử dụng là 33.956 trụ sở. Số lượng trụ sở công dự kiến dôi dư là 4.226 trụ sở.
Trung tâm hội nghị Hàm Rồng, tại thành phố Thanh Hóa, từng là công trình trọng điểm được đầu tư với tổng kinh phí gần 160 tỷ đồng từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Công trình hiện đã bỏ hoang nhiều năm và tỉnh Thanh Hóa đang lên kế hoạch tái sử dụng vào mục đích mới.
Theo Bộ Nội vụ, tổng số trụ sở công cấp tỉnh sau sắp xếp là 38.182. Số lượng trụ sở công dự kiến tiếp tục sử dụng là 33.956 và trụ sở công dự kiến dôi dư là 4.226.
Với sự đồng thuận và quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, tỉnh Gia Lai đang triển khai các bước sắp xếp hệ thống hành chính cấp xã mới đúng lộ trình. Điều này là tiền đề để tỉnh xây dựng chính quyền địa phương tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, sẵn sàng đi vào hoạt động từ ngày 1/7.
Bộ Tài chính bãi bỏ một số Thông tư trong lĩnh vực tài sản công;TP HCM quy hoạch thêm 14 khu công nghiệp mới; Ban quản trị chung cư Conic Đông Nam Á bị phạt gần 120 tỷ đồng;Dự án lấn sông Hàn đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý
Trong tờ trình trình Chính phủ, Bộ Nội vụ cho biết sau sắp xếp đơn vị hành chính có hơn 4000 trụ sở công dôi dư, số trụ sở công dự kiến tiếp tục sử dụng là 33.956.
Theo tổng hợp của Bộ Nội vụ từ đề án của các tỉnh, thành phố, cả nước dự kiến sẽ dôi dư khoảng 4.226 trụ sở công sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Tại 52 tỉnh, thành thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính, số lượng trụ sở công dự kiến dôi dư 4.226 trụ sở.
Thanh Hóa yêu cầu các đơn vị rà soát, lập phương án xử lý đối với trụ sở không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, hoàn thành trước 20/6/2025.
Tổng số trụ sở công cấp tỉnh của 52 tỉnh, thành phố thực hiện sắp xếp là 38.182 trụ sở; số lượng trụ sở công dự kiến tiếp tục sử dụng là 33.956, số lượng trụ sở công dự kiến dôi dư là 4.226.
Bí thư Trung ương Đảng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, việc sắp xếp cán bộ sau sáp nhập tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận phải đặt nguyên tắc hài hòa lên hàng đầu, tránh chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ.
Ngay sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, Thành phố Hồ Chí Minh có 24 Hội đồng nhân dân cấp xã và 78 phường thực hiện mô hình chính quyền đô thị không tổ chức Hội đồng Nhân dân.
Thủ tướng khẳng định phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn, yêu cầu khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo đà tăng trưởng bền vững.
UBND TP HCM vừa trình Chính phủ đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố năm 2025.
Ngày 7-5, Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 3089/BXD-QLN hướng dẫn UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chính sách về nhà ở công vụ sau sắp xếp đơn vị hành chính.
Chiều 9-5, tại tỉnh Khánh Hòa, Đoàn công tác của Bộ Chính trị do đồng chí Trần Lưu Quang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách, chiến lược Trung ương làm Trưởng Đoàn, đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa và Tỉnh ủy Ninh Thuận về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII).
Tổng Giám đốc Ngân hàng ACB đánh giá Nghị quyết 68 đã chạm trúng những trăn trở của doanh nghiệp như chi phí, thủ tục, thị trường và chuyển đổi xanh.
Sau sắp xếp, tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến dôi dư khoảng 1.680 cán bộ đơn vị hành chính cấp xã và 29 trụ sở làm việc.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, cùng với việc sắp xếp, tổ chức đơn vị hành chính các cấp, các bộ, ngành, địa phương phải tập trung thực hiện các nhiệm vụ lớn khác, trong đó có việc tháo gỡ vướng mắc tại hơn 2.200 dự án với tổng số vốn gần 6 triệu tỉ đồng.
TP. Hà Nội xác định phòng, chống lãng phí là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị; công tác phòng, chống lãng phí phải được thể hiện rõ nét qua những cam kết, kế hoạch, có tiến độ, có chỉ tiêu cụ thể.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 21/2025/TT-BTC về việc bãi bỏ các Thông tư trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.
Sáng 9/5, tại Trường chính trị Hoàng Đình Giong, Sở Nội vụ phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai giảng lớp bồi dưỡng công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương; bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương năm 2025 cho 69 học viên (HV) là cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý đang công tác tại các sở, ban, ngành của tỉnh.
Hiện nay, hầu hết các giao dịch về nhà đất phải lập và công chứng hoặc chứng thực hợp đồng nếu không sẽ không có hiệu lực.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 34/2025/QĐ-UBND, quy định quy trình lập, phê duyệt danh mục và bố trí kinh phí sửa chữa công trình tài sản, áp dụng cho các cơ sở sử dụng ngân sách thường xuyên kể từ ngày 17/5/2025.
Tại Thanh Hóa, đối với các trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả đã báo cáo Bộ Tài chính, thì tổ chức thực hiện phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất hoàn thành trước 20/6/2025.
UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu thực hiện nghiêm Chỉ thị số 08 của Thủ tướng nhằm khơi thông nguồn lực, nâng mục tiêu tăng trưởng lên trên 8% trong năm 2025.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đang tiếp nhận công trình điện tài sản công theo Nghị định số 02/2024/NĐ-CP của Chính phủ, tạo thuận lợi cho khách hàng và nâng cao chất lượng điện năng.
UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu thực hiện nghiêm Chỉ thị số 08 của Thủ tướng nhằm khơi thông nguồn lực, nâng mục tiêu tăng trưởng lên trên 8% trong năm 2025.